Phân biệt Trà
Trà là một thức uống phổ biến của nhiều dân tộc trên thế giới. Đặc biệt ở các nước châu Á, ngoài việc dùng làm thức uống hàng ngày, người ta còn nâng việc thưởng thức nó lên thành “trà đạo” – một thú tiêu khiển mang tính nghệ thuật cao chứ không còn chỉ là một món giải khát.
Trà là một thức uống phổ biến của nhiều dân tộc trên thế giới. Đặc biệt ở các nước châu Á, ngoài việc dùng làm thức uống hàng ngày, người ta còn nâng việc thưởng thức nó lên thành “trà đạo” – một thú tiêu khiển mang tính nghệ thuật cao chứ không còn chỉ là một món giải khát.
Vì mức độ phổ biến của việc dùng nước trà làm thức uống giải khát, nên các nhà nghiên cứu y khoa rất quan tâm đến hiệu quả của nó trong phòng chống bệnh tật hay tác dụng của nó đối với sức khỏe nói chung của con người.
Kết quả các công trình nghiên cứu này được công bố đã tạo nên những vấn đề thời sự trong từ ba thập niên trở lại đây, về việc uống trà xanh phòng được nhiều loại bệnh mạn tính như Đái tháo đường, Loãng xương, Xơ mỡ động mạch…., hoặc uống trà xanh ngăn ngừa ung thư, uống trà xanh ngăn chặn quá trình lão hóa, làm chậm lại tuổi già….v..v…
Sở dĩ các vấn đề trên được nêu, bàn cãi, thảo luận không ít là vì trong trà có chứa các thành phần hợp chất hữu cơ như Flavonoids, Polyphenols, Tanin…theo lý thuyết thì các hợp chất này – tùy thuộc liều lượng sử dụng – sẽ có những tác dụng dược lý nhất định
Cũng cần phân biệt các loại trà:
– Trà xanh lá tươi
– Trà xanh khô: lá trà xanh tươi được chế biến và sấy khô
– Trà đen: lá trà nói chung được chế biến, tùy thuộc vào khẩu vị, nhà sản xuất có từng cách chế biến riêng cho từng giai đọan như ủ, lên men, ánh sáng và nhiệt độ sấy khô..sẽ có ảnh hưởng đến vị, mùi, và hiệu quả sử dụng.
– Trà thuốc: Tận dụng sự tiện ích của việc sử dụng, một số thầy thuốc Đông Y cho chế biến một số thuốc YHCT thành dạng trà như trà an thần, trà tiêu độc, trà lợi tiểu, trà nhuận tràng..tùy thuộc vào công thức dược liệu của thuốc sẽ có các tác dụng tương ứng, cũng như phải do thầy thuốc chỉ định sử dụng.
Như vậy, ngoài trà thuốc mang dược tính trị liệu, còn lại các loại trà giải khát có tác dụng như thế nào đối với sức khỏe nói chung?
Tác dụng của Phân biệt Trà:
Phân biệt Trà xanh lá tươi:
Tùy thuộc vào từng thời điểm thu hái, vào thổ nhưỡng và mức độ trưởng thành của cây trà mà có :
Epigallocatechin gallate (EGCG) thuộc hợp chất polyphenols tạo nn vị chát của tr, có tác dụng chống lại sự oxid hóa, giảm lượng cholesterol xấu
Theanin: đó là một amino acid duy nhất được tìm thấy trong trà xanh, có tác dụng kích thích sự thư giãn làm tăng khả năng tập trung tư tưởng và sáng tạo, làm tươi trẻ từ tinh thần đến thể chất cho người uống.
Vitamin C, Vitamin B2, Manganese …..
Tất cả các thành phần trên đều hoặc gián tiếp hoặc hỗ trợ ngăn ngừa ung thư, ngăn chặn quá trình lão hóa, điều hòa hệ miễn dịch làm tăng sức kháng bệnh cho cơ thể.
Phân biệt Trà xanh khô :
Catechin : đây là chất được theanin biến đổi thành trong lá trà xanh tươi theo mùa, và khi chế biến thành trà xanh khô thì theanin cũng biến thành catechin có tác dụng chống lại họat động của các gốc tự do.
Các gốc tự do này vốn là những tác nhân gây nên các tổn thương màng tế bào của cơ thể, và nó cũng là tiền đề đưa đến nhiều bệnh mạn tính, hoặc làm tăng các nguy cơ bệnh ác tính.
Polyphenols: tạo nên vị chát khi uống trà, có tác dụng ức chế sự hình thành các gốc tự do. Thông qua tác dụng này, trà xanh ngăn chặn sự phát triển các loại u, bướu (bướu lành hoặc bướu ác), hoặc chống các mỡ xấu bám vào thành mạch gây xơ vữa thành mạch.
Phân biệt Trà đen:
Màu đen của trà là do quá trình chế biến, khi lên men gây oxid hóa các polyphenol của trà tươi. Trong giai đoạn phản ứng sinh hóa lúc trà lên men, đó là sự oxid hóa của catechin do polyphenol oxidase cho ra chất Theaflavin monogallate và Thearubugins,
tùy thuộc vào các điều kiện mà nhà sản xuất mong muốn cho sản phẩm của mình mang các hương vị đặc biệt mà cho liều lượng thời gian, nhiệt độ và ánh sáng trong các giai đoạn lên men, nhưng nói chung các thành phần có trong trà đen sau chế biến như vừa nêu đều có tác dụng là ngăn chặn và ức chế hoạt động của các gốc tự do và chống nhiễm trùng
Ngoài ra, trong trà xanh tươi, khô, hay cả trà đen còn có một số thành phần các chất khác với liều lượng nhỏ như :
Fluoride cần thiết cho sự chắc răng và xương
Aluminum nếu lượng lớn đây là một chất độc nguy hiểm vì sẽ tích tụ vào não gây ra bệnh Alzheimer’s, với lượng nhỏ từ 1 – 3% thì vô hại, và lại rất hiệu nghiệm trong việc trung hòa các acid dạ dày giúp điều trị hội chứng dạ dày do viêm hoặc loét…, trong trà đen thành phần aluminum không quá 3%
Manganese : là một thành phần cần thiết cho nhiều loại enzyme trong hoạt động cơ thể, trong đó có giúp tăng cường hoạt động hệ miễn dịch, tăng thêm sự hoạt động của các chất chống oxid hóa, giúp cho calcium đi thẳng vào xương hỗ trợ và ngăn ngừa bệnh loãng xương.
Phản ứng gây hại của các gốc tự do:
Gốc tự do được tạo ra là do trong quá trình oxid hóa, các điện tử vòng ngoài của các phân tử bị lẻ đôi, các mãnh vỡ phân tử này luôn có khuynh hướng muốn liên kết với các phân tử lẻ đôi khác, tạo nên phản ứng dây chuyền sản sinh các gốc tự do.
Gốc tự do có hoạt tính sinh học mạnh, tác động lên màng các tế bào gây nhiều hậu quả như gây già hóa nhanh, thay đổi cấu trúc màng tế bào, và đây chính là một trong những cơ chế mà các nhà khoa học đã chứng minh gốc tự do có liên quan đến các bệnh mạn tính như:
Xơ cứng động mạch, Alzheimer, Viêm xương khớp, Ung thư ..v..v..
Gốc tự do cơ thể tạo ra ngoài nguyên nhân do chính từ bên trong cơ thể, còn là hậu quả của nhiều nguyên nhân bên ngoài tác động vào làm tăng nhiều gốc tự do hơn như tia tử ngoại trong ánh nắng mặt trời, bụi khói trong môi trường, hóa chất công nghiệp, thuốc trừ sâu, căng thẳng lo âu nhiều…
Một trong những phương pháp được nhiều phương tiện truyền thông phổ biến đó là uống trà xanh góp phần ngăn chặn sản sinh gốc tự do, hoặc ức chế hoạt động của gốc tự do nếu nó đã được sinh ra.
Như vậy, nếu trà xanh nói riêng và trà nói chung có tác dụng chống lại sự oxid hóa làm sản sinh gốc tự do, hoặc ngăn chặn hoạt động của nó, thì việc uống trà hằng ngày sẽ có tác dụng tích cực trong việc phòng bệnh.
Một số các công trình nghiên cứu
Fujiki và cộng sự của ông trong viện nghiên cứu quốc gia về ung thư tại Nhật Bản năm 1987 đã kết luận rằng chất EGCG (Epigallocatechin gallate là thành phần cấu tạo chính của chất polyphenols trong Phân biệt Trà , có công dụng rất mạnh mẽ trong việc chống lại bệnh ung thư, giúp kéo dài thời gian sống, cũng như giảm sự tác hại của các khối u ác tính.
Theo Prof Helen Charley (1982) và J.Zittlau, (1999), với từ ba đến bốn ly Phân biệt Trà xanh mỗi ngày, giúp thư giãn, chống lại sự lo âu căng thẳng, làm cho người ta cảm giác hưng phấn, thư thái, tự tin và đầy sức sống, đưa đến sự chú ý, tập trung tư tưởng và sáng tạo.
Theo Takuo Okuda và cộng sự , (1997), sau các công trình nghiên cứu đa trung tâm đã đưa ra kết luận các polyphenols là những chất chống lão hóa, là những chất chống lại sự hình thành các gốc tự do giúp ngăn chặn các loại kể cả bướu lành và bướu ác manh nha hoặc tăng trưởng.
Một nhóm các nhà nghiên cứu khác như Bors W, Heller W, Michel C, Saran M, 1990 nghiên cứu về tác dụng của các Flavonoids có trong Phân biệt Trà xanh và trà đen có tác dụng chống hoạt động các gốc tự do, làm giảm cholesterol xấu, ngăn ngừa loãng xương và ngăn ngừa hơi thở hôi.
Kết quả các công trình nghiên cứu kể trên cho phép chúng ta có niềm tin hơn khi sử dụng Phân biệt Trà hằng ngày, tuy nhiên tính thuyết phục về phòng bệnh, về chống lại sự lão hóa nhanh, hay ngăn chặn ung thư cần phải có những công trình nghiên cứu chuyên sâu hơn về việc sử dụng Phân biệt Trà
Chính là nghiên cứu Phân biệt Trà xanh hay Phân biệt Tràđen là thức uống trên người bệnh chứ không phải dùng hoạt chất của nó, thực hiện được điều này mới có thể kết luận được một cách chặt chẽ và khoa học về hiệu quả của việc dùng Phân biệt Trà đối với các loại bệnh kể trên.
Tóm lại Phân biệt Trà:
Với Phân biệt Trà loại thức uống đã được sử dụng từ lâu đời, ở các nước Đông Nam Á Châu được ghi nhận là đã được dùng từ hơn 5.000 năm nay, trong đó:
Nhật thống kê được 70% dân số uống Phân biệt Trà xanh ít nhất một tách mỗi ngày, còn ở Mỹ tiêu thụ mỗi năm khoảng 52 tấn Phân biệt Trà đen (1999)
Đức 420 tấn Phân biệt Trà xanh và 16,5 tấn trà đen mỗi năm (1999), ở Trung Quốc xuất hơn 1.000 tấn Phân biệt Trà mỗi năm (2002) ra nước ngoài….
Những con số này đã nói đến mức độ phổ biến của nó, cũng như thông qua kinh nghiệm lưu truyền lại từ bao đời, thực tế hằng ngày dùng trong giải khát mà không gây bất cứ tác dụng khó chịu nào
Bên cạnh những thông tin trên các phương tiện truyền thông được cập nhật hằng ngày các kết quả nghiên cứu khoa học về uống Phân biệt Trà nói chung và Phân biệt Phân biệt Trà nói riêng đã xác tín về hiệu quả và những lợi ích của việc sử dụng nó.
Chúng ta có thể tin rằng sử dụng Phân biệt Trà làm nước giải khát là có lợi cho sức khỏe nói chung, nhưng hiệu quả thật sự trên các bệnh mạn tính vẫn còn là dấu hỏi chờ các nhà khoa học nghiên cứu xác định.
PGS. TS. NGUYỄN THỊ BAY
Xem thêm: